Đi đến Điều hướng Chuyển đến nội dung
  • Trang chủ
sinhhoc.org
  • 0 ₫ 0 mục
  • Trang chủ
  • Chủ đề
  • Tài liệu
  • Tài khoản
  • Trang chủ
  • Blog
  • Chính sách bảo mật
  • Chính sách đổi trả hàng
  • Cửa hàng
  • Dashboard
  • Docx
  • Giỏ hàng
  • Giởi thiệu
  • Hướng dẫn
  • ID Table
  • Instructor Registration
  • Liên hệ
  • Newsletter
  • Sample Page
  • Student Registration
  • Tài khoản
  • Thanh toán
  • Trang Mẫu
Trang chủ / Docs / Mối quan hệ giữa sinh trưởng và phát triển

Các phân tử sinh học

  • Khái niệm và thành phần cấu tạo của các phân tử sinh học trong tế bào
  • Cacbohydrate – Chất đường bột
  • Lipid – Chất béo
  • Protein – chất đạm
  • Nucleic acid

Giảm phân

  • Diễn biến của giảm phân
  • Các yếu tố ảnh hưởng đến giảm phân

Khái quát về virus

  • Virus và các đặc điểm chung của virus
  • Quá trình nhân lên của virus

Chu kì tế bào và nguyên phân

  • Chu kì tế bào ở sinh vật nhân thực
  • Nguyên phân
  • Bệnh ưng thư

Gới thiệu khái quát môn sinh học

  • Sinh học và các lĩnh vực của sinh học
  • Các ngành nghề liên quan đến sinh học
  • Sinh học với sự phát triển bền vững và những vấn đề xã hội

Một số bệnh do virus và các thành tựu nghiên cứu ứng dụng virus

  • Cơ chế gây bệnh dung của virus
  • Một số bệnh do virus

Tế bào nhân thực

  • Đặc điểm chung của tế bào nhân thực
  • Cấu trúc tế bào nhân thực

Trao đổi chất qua màng tế bào

  • Khái niệm trao đổi vật chất qua màng sinh chất
  • Các cơ chế trao đổi chất qua màng tế bào

Công nghệ tế bào

  • Công nghệ tế bào động vật
  • Công nghệ tế bào thực vật

Các cấp độ tổ chức của thế giới sống

  • Các cấp độ tổ chức của thế giới sống
  • Đặc điểm chung của thế giới sống

Truyền tin tế bào

  • Truyền tin giữa các tế bào
  • Truyền tin trong tế bào

Khái quát về sinh trưởng và phát triển ở sinh vật

  • Khái niệm sinh trưởng và phát triển
  • Các dấu hiệu đặc trưng của sinh trưởng và phát triển
  • Mối quan hệ giữa sinh trưởng và phát triển

Tế bào nhân sơ

  • Đặc điểm chung của tế bào nhân sơ
  • Cấu tạo tế bào nhân sơ

Khái quát vể trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng

  • Vai trò của trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng
  • Các dấu hiệu đặc trưng của trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng ở sinh vật
  • Các giai đoạn chuyển hoá năng lượng trong sinh giới
  • Mối quan hệ giữa trao đôi chắt và chuyến hoá năng lượng ở cấp độ tế bào và cơ thể
  • Các phương thức trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng

Khái quát về chuyển hóa vật chất và năng lượng

  • Khái quát về năng lượng và chuyển hóa năng lượng
  • Enzyne

Sự đa dạng và phương pháp nghiên cứu vi sinh vật

  • Các nhóm vi sinh vật
  • Các kiểu dinh dưỡng của vi sinh vật
  • Một số phương pháp nghiên cứu vi sinh vật

Phân giải và tổng hợp các chất trong tế bào

  • Phân giải các chất và giải phóng năng lượng trong tế bào
  • Tổng hợp các chất và tích lũy năng lượng trong tế bào

Trao đổi chất, sinh trưởng và sinh sản ở vi sinh vật

  • Quá trình tổng hợp và phân giải các chất ở vi sinh vật
  • Sinh trưởng của quần thể vi khuẩn
  • Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng của quần thể vi sinh vật
  • Các hình thức sinh sản ở vi sinh vật

Phương pháp nghiên cứu và học tập môn sinh học

  • Phương pháp nghiên cứu sinh học
  • Các thiết bị nghiên cứu và học tập môn sinh học
  • Các kĩ năng trong tiến trình nghiên cứu khoa học
  • Tin sinh học – Công cụ nghiên cứu và học tập môn sinh học

Vai trò và ứng dụng của vi sinh vật

  • Vai trò của vi sinh vật
  • Một số ứng dụng của vi sinh vật
  • Một số thành tựu và triển vọng của công nghệ vi sinh vật trong tương lai

Các nguyên tố hóa học và nước

  • Khái quát về học thuyết tế bào
  • Các nguyên tố hóa học trong tế bào
  • Nước và vai trò của nước đối với sự sống
  • Home
  • Docs
  • Sinh học 11
  • Phần ba: Sinh học cá thể
  • Chương III: Sinh trưởng và phát triển ở sinh vật
  • Khái quát về sinh trưởng và phát triển ở sinh vật
  • Mối quan hệ giữa sinh trưởng và phát triển

Mối quan hệ giữa sinh trưởng và phát triển

Quá trình phát triển bao gồm những thay đổi mà một cơ thể sinh vật trải qua suốt chu kì sống của nó. Trong quá trình phát triển, các quá trình sinh trưởng, phân hóa tế bào và phát sinh hình thái cơ quan, cơ thể có quan hệ mật thiết với nhau, không tách rời nhau và đan xen với nhau.

Quá trình phát triển của một cá thể sinh vật sinh sản hữu tính bắt đầu bằng hợp tử. Hợp tử phân bào tạo thành nhiểu tế bào, các tế bào biệt hoá hình thành các cơ quan và hình dáng của sinh vật non. Sinh vật non trải qua quá trình sinh trưởng lớn dần lên. Khi cơ thể sinh trưởng đạt đến kích thước và khối lượng nhất định thì có sự biến đổi về chất, một nhóm tế bào phân hoá hình thành cơ quan sinh sản, tiền đề cho quá trình hình thành giao tử và hợp tử.

Ví dụ: Ở thực vật có hoa, hợp tử phân chia nhiều lần tạo ra phôi nhiều tế bào. Các tế bào phôi phân hoá tạo thành lá mầm, thân mầm, rễ mầm và thành cây non (giai đoạn phân hóa tế bào và phát sinh hình thái cơ quan, cơ thể). Cây non lớn lên thành cây trưởng thành (giai đoạn sinh trưởng). Khi cây đạt đến kích thước và khối lượng nhất định, một nhóm tế bào phân hoá hình thành hoa, là cơ sở hình thành giao tử và hợp tử (giai đoạn phân hoá tế bào). Ở động vật sinh sản hữu tính, hợp tử phân chia nhiều lần tạo ra phôi gồm nhiều tế bào. Các tế bào phôi phân hoá tạo thành các cơ quan, hệ cơ quan (giai đoạn phân hoá tế bào và phát sinh hình thái cơ quan, cơ thể). Động vật non lớn lên thành cơ thể trưởng thành (giai đoạn sinh trưởng). Khi động vật đến tuổi thành thục sinh dục, cơ quan sinh dục phát triển mạnh và bắt đầu tạo ra các giao tử (giai đoạn phân hoá tế bào).

Share This Article :
  • Facebook
  • Twitter
  • LinkedIn
  • Pinterest
Still stuck? How can we help?

How can we help?

Updated on 01/02/2023
Các dấu hiệu đặc trưng của sinh trưởng và phát triển

Powered by BetterDocs

Trả lời Hủy

Bạn phải đăng nhập để gửi phản hồi.

© sinhhoc.org 2023
Chính sách bảo mậtTạo bởi Storefront & WooCommerce.
  • Tài khoản của tôi
  • Tìm kiếm
  • Cart 0